2019-7-4 · Các đại dương đang phải đối mặt với một mối đe doạ mới khi ngành khai thác khoáng sản dưới biển sâu ngày càng phát triển. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đang "xếp hàng" để kiếm lợi từ một trong những hệ sinh thái quan trọng nhất trên hành tinh.
2021-2-2 · Trong những năm gần đây, sự chú ý của Trung Quốc đã chuyển sang các nguồn tài nguyên chưa được khai thác dưới các đại dương. Theo một ước tính của các nhà nghiên cứu tại Đại học Tokyo (Nhật), lượng đất hiếm dưới đáy biển được cho là có thể nằm sâu hơn 1.000 lần so với đất liền.
2019-2-8 · Nhật Bản khai khoáng từ núi lửa ở đáy đại dương. . Mỗi gò núi lửa có thể chứa hàng triệu tấn quặng kim loại . ALAMY. Ngoài khơi Okinawa, tại một dải đất mảnh kéo dài giữa quần đảo Ryuku ở miền nam Nhật Bản, dưới độ sâu hàng ngàn mét có dấu tích của hệ thống ...
2020-6-17 · Từ những năm 60 của thế kỷ XX, thế giới đã "nóng lên" với thông tin những vùng biển, đạidương sâu hơn 200 m (không gian ngoài khu vực kinh tế độc quyền - EEZs của các quốc gia) chứa đầy những tài nguyên quý giá mà đất liền đang cạn kiệt. Các cường quốc biển như Nga, Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản... "đua nhau" xây dựng những sách lược tìm kiếm, khai thác và thương mại hóa các nguồn tài nguyên quý hiếm của vùng biển sâu.
Đại dương đỏ là thị trường thông thường, truyền thống, đã bị lấp đầy bởi các đối thủ cạnh tranh và đã được khai thác rất sâu.Trong đại dương đỏ, các ranh giới đã được thiết lập và chấp nhận, quy luật cạnh tranh đều được xác định rõ ràng. Các công ty phải tìm cách vượt trội hơn để ...
2020-12-21 · Chạy đua khai khoáng dưới đáy đại dương Nhu cầu kim loại đang thúc đẩy lĩnh vực khai khoáng biển sâu, trong khi các nhà bảo vệ môi trường cho rằng đó là hoạt động mang tính hủy diệt. Khai thác khoáng sản biển sâu ở ngoài khơi Tây Phi
2012-4-20 · Lượng cá ngừ đại dương vây vàng con từ 1 – 10 kg ở Việt Nam khá nhiều, thường được khai thác gần bờ bằng nghề lưới vây, câu tay và lưới đăng. Chỉ tính riêng nghề lưới đăng tại 4 đầm đăng tại Khánh Hòa, hàng năm thu được gần 40 tấn cá ngừ con.
2019-7-3 · Khai thác khoáng sản biển sâu đang đe dọa các đại dương trên thế giới. Báo cáo của Greenpeace tiết lộ 29 giấy phép thăm dò đáy biển đã được cấp trên thế giới. Báo cáo của Greenpeace (Tổ chức Hòa bình Xanh) cho thấy các đại dương trên thế giới đang đối mặt nguy cơ ...
2021-8-16 · Khai thác khoáng sản biển sâu là một quá trình thu hồi khoáng sản tương đối mới diễn ra dưới đáy biển.Các vị trí khai thác khoáng sản dưới đâi dương thường quanh các vùng tích tụ các loại kết hạch đa kim hoặc các mạch nhiệt dịch đang hoặc ngưng hoạt động ở độ sâu …
2019-7-11 · Các đại dương trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ trở thành một "không gian công nghiệp mới" với ngành công nghiệp khai khoáng biển sâu khi các công ty đang xếp hàng để khai thác kim loại và khoáng sản từ một số vùng sinh thái quan trọng bậc nhất hành tinh ...
2020-6-24 · Khai thác khoáng sản biển sâu có thể tiêu diệt các loài chưa được khám phá. (TN&MT) - Báo cáo của Hội đồng Đại dương ngày 24/6 cho biết khai thác khoáng sản dưới đáy biển không nên bắt đầu trước khi đánh giá đầy đủ các tác động môi trường có thể xảy ra. Nhà môi ...
2017-11-5 · Phục vụ cho kế hoạch này, tàu lặn sâu Jiaolong có người lái đầu tiên của Trung Quốc đã được đưa xuống độ sâu 3km ở Ấn Độ Dương và đạt độ sâu 7 km trong thử nghiệm ở Thái Bình Dương. Đại diện của các công ty khai thác cho rằng khai khoáng dưới
2020-12-21 · Biển sâu là vùng đại dương có độ sâu hơn 200 m, che phủ khoảng 65% bề mặt trái đất. Theo trang Jargran Josh, các nước Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga và các đảo quốc nhỏ như Cook Islands, Kiribati đang chạy đua khai thác biển sâu nhằm phục vụ nhu cầu kim loại.
2019-2-8 · Nhật Bản khai khoáng từ núi lửa ở đáy đại dương. . Mỗi gò núi lửa có thể chứa hàng triệu tấn quặng kim loại . ALAMY. Ngoài khơi Okinawa, tại một dải đất mảnh kéo dài giữa quần đảo Ryuku ở miền nam Nhật Bản, dưới độ sâu hàng ngàn mét có dấu tích của hệ thống ...
2020-12-21 · Biển sâu là vùng đại dương có độ sâu hơn 200 m, che phủ khoảng 65% bề mặt trái đất. Theo trang Jargran Josh, các nước Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga và các đảo quốc nhỏ như Cook Islands, Kiribati đang chạy đua khai thác biển sâu nhằm phục vụ nhu cầu kim loại.